Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến như sau:

Đối tượng và phạm vi tuyển sinh

Đối tượng tuyển sinh của HUPH mở rộng trên toàn quốc bao gồm:

Trường tuyển sinh theo 2 phương thức:

Trong phương thức xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT, đối với các thí sinh tốt nghiệp THPT ở nước ngoài cần phải nộp cho Trường Đại học Y tế công cộng các giấy tờ sau:

Học phí của Trường Đại học Y tế Công cộng năm 2023

Theo quy định của Nhà nước, các trường Đại học phải áp dụng mức tăng học phí không quá 10% mỗi năm. Dự kiến năm 2023 – 2024, trường Đại học Y tế công cộng sẽ tăng học phí 10% so với năm 2022. Tương đương học phí sẽ dao động từ 16.830.00 VNĐ đến 19.030.000 VNĐ cho một năm.

Giảng viên và cơ sở vật chất của Trường Đại học Y tế Công cộngq

Đội ngũ giảng viên của trường Đại học Y Tế Công Cộng đa số là các giảng viên trẻ, năng động có trình độ và tâm huyết với nghề. Hầu hết cán bộ của trường có trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ (20 giáo sư, 20 Tiến sĩ, 47 Thạc sĩ) được đào tạo tại những trường đại học hàng đầu thế giới.

Qua gần 20 năm hoạt động, HUPH có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại ngang tầm quốc tế; đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu, thực hành cũng như các tiện ích khác cho sinh viên. Trường tọa lạc trên một vị trí tương đối tốt với diện tích hơn 5.7 ha, được xây mới 100% cùng thiết kế hiện đại, gồm nhiều khối công trình đa năng với 4 tòa nhà: Nhà hiệu bộ, khu giảng đường, khu phòng khám – trung tâm xét nghiệm, khu ký túc xá và căng tin.

Tình hình kiểm định tính đến 30/6/2023

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Thông tin tuyển sinh của Trường Đại học Y tế Công cộng năm 2023

Năm học 2023 – 2024, thời gian xét tuyển của trường sẽ bắt đầu từ tháng 4/2023 đến cuối tháng 5/2023.

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024 (Dự kiến)

4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT

4.3. Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển

Xem chi tiết tại mục 1.8 trong đề án tuyển sinh của trường TẠI ĐÂY.

Mức học phí dự kiến năm học 2024 - 2025 tại Trường Đại học Y tế công cộng

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Kỹ thuật phục hồi chức năng

Công nghệ kỹ thuật môi trường

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]

Thực hiện Kế hoạch tuyển sinh và đào tạo năm học 2022-2023, Trường Đại học Y tế công cộng dự kiến tổ chức tuyển sinh Tiến sĩ Y tế công cộng, Tiến sĩ Quản lý bệnh viện, Chuyên khoa II Tổ chức quản lý y tế, Chuyên khoa I Y tế công cộng, Thạc sĩ Y tế công cộng, Thạc sĩ Quản lý bệnh viện và Thạc sĩ Kỹ thuật xét nghiệm y học, hình thức đào tạo chính quy. (Link tổng hợp: https://dtdh.huph.edu.vn/vi/dtsdh)

Với loại hình Tiến sĩ y tế công cộng và Tiến sĩ Quản lý bệnh viện, nhà trường sẽ tổ chức xét tuyển, dự kiến tổ chức: đợt 1 từ 12-16/9/2022. Các đợt xét tuyển tiếp theo sẽ được tổ chức cho đến khi đủ chỉ tiêu. Thời gian cụ thể sẽ được thông báo trên các kênh thông tin tuyển sinh của trường.

Với các loại hình tuyển sinh sau đại học còn lại, nhà trường sẽ tổ chức thi tuyển. Thời gian ôn thi dự kiến vào tháng 6-7/2022; thời gian thi tuyển dự kiến đợt 1 vào ngày 19-21/8/2022 (các đợt thi tuyển tiếp theo sẽ được tổ chức cho đến khi đủ chỉ tiêu. Thời gian cụ thể sẽ được thông báo trên các kênh thông tin tuyển sinh của trường)

Đối tượng tuyển sinh và môn thi tuyển/xét tuyển cho từng loại hình được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng: Môn thi tuyển/ xét tuyển và đối tượng tuyển sinh Sau đại học của Trường Đại học Y tế công cộng năm 2022

- Trình bày đề cương nghiên cứu

- Đánh giá năng lực tiếng Anh. (nếu cần)

- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành đúng: Y tế công cộng.

- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành phù hợp (các ngành còn lại trong danh mục giáo dục đào tạo cấo IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo), hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ Quốc gia Việt nam ở các ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù theo quy định của chính phủ: phải có chứng chỉ chương trình Bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày xét tuyển.

*Điều kiện về trình độ ngoại ngữ:

- Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải đạt yêu cầu về năng lực ngoại ngữ được minh chứng bằng một trong những văn bằng, chứng chỉ sau:

a. Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên do một cơ sở đào tạo nước ngoài, phân hiệu của cơ sở đào tạo nước ngoài ở Việt Nam hoặc cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp cho người học toàn thời gian bằng tiếng nước ngoài;

b. Bằng tốt nghiệp trình độ đại học ngành ngôn ngữ tiếng nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp;

c. Có một trong các chứng chỉ ngoại ngữ quy định tại Phụ lục II của Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) còn hiệu lực tính đến ngày đăng ký dự tuyển hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ khác tương đương trình độ bậc 4 (theo khung năng ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) do Bộ Giáo dục Giáo dục Đào tạo công bố.

Người dự tuyển đáp ứng quy định tại điểm a khi ngôn ngữ sử dụng trong thời gian học tập không phải là tiếng Anh; hoặc đáp ứng quy định tại điểm b khi có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài không phải là tiếng Anh; hoặc có các chứng chỉ tiếng nước ngoài khác tiếng Anh ở trình độ tương đương theo qui định tại điểm c: hình thức đánh giá thông qua phỏng vấn ngắn tiếng Anh tại Hội đồng xét tuyển đầu vào để đánh giá khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh trong chuyên môn (có thể diễn đạt những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh).

- Người dự tuyển là công dân nước ngoài phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài còn hạn theo qui định và phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ theo quy định của Trường Đại học Y tế Công cộng áp dụng cho người dự tuyển là công dân Việt Nam nêu trên.

- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành đúng: Quản lý/Quản trị bệnh viện, Quản lý Y tế, Tổ chức và quản lý Y tế.

Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành phù hợp (các ngành còn lại trong danh mục giáo dục đào tạo cấo IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo), hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ Quốc gia Việt nam ở các ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù theo quy định của chính phủ: phải có chứng chỉ chương trình Bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày xét tuyển.

Điều kiện về trình độ ngoại ngữ:

- Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải đạt yêu cầu về năng lực ngoại ngữ được minh chứng bằng một trong những văn bằng, chứng chỉ sau:

a. Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên do một cơ sở đào tạo nước ngoài, phân hiệu của cơ sở đào tạo nước ngoài ở Việt Nam hoặc cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp cho người học toàn thời gian bằng tiếng nước ngoài;

b Bằng tốt nghiệp trình độ đại học ngành ngôn ngữ tiếng nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp;

c. Có một trong các chứng chỉ ngoại ngữ quy định tại Phụ lục II của Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) còn hiệu lực tính đến ngày đăng ký dự tuyển hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ khác tương đương trình độ bậc 4 (theo khung năng ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố.

Người dự tuyển đáp ứng quy định tại điểm a khi ngôn ngữ sử dụng trong thời gian học tập không phải là tiếng Anh; hoặc đáp ứng quy định tại điểm b khi có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài không phải là tiếng Anh; hoặc có các chứng chỉ tiếng nước ngoài khác tiếng Anh ở trình độ tương đương theo qui định tại điểm c: hình thức đánh giá thông qua phỏng vấn ngắn tiếng Anh tại Hội đồng xét tuyển đầu vào để đánh giá khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh trong chuyên môn (có thể diễn đạt những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh).

- Người dự tuyển là công dân nước ngoài phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài còn hạn theo qui định và phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ theo quy định của Trường Đại học Y tế công cộng áp dụng cho người dự tuyển là công dân Việt Nam nêu trên.

- Thí sinh đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành Y tế công cộng.

Thí sinh đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành khác với ngành Y tế công và đã học bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển.

Lưu ý: Nếu thí sinh dự kiến theo học định hướng nghiên cứu (sẽ đăng ký sau khi trúng tuyển) cần tốt nghiệp đại học loại khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu. Chi tiết về Chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu và ứng dụng tham khảo tại đường link: https://dtdh.huph.edu.vn/vi/thsytcc/ctdt

- Thí sinh đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp: Tổ chức và quản lý Y tế, Quản lý/Quản trị bệnh viện.

- Thí sinh đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) các ngành khác và đã học bổ sung kiến thức theo quy định chuyên ngành Quản lý Y tế do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển.

Lưu ý: : Nếu thí sinh dự kiến theo học định hướng nghiên cứu (sẽ đăng ký sau khi trúng tuyển) cần tốt nghiệp đại học loại khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu. Chi tiết về Chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu và ứng dụng tham khảo tại đường link: https://dtdh.huph.edu.vn/vi/thsqlbv/ctdt

Thạc sĩ Kỹ thuật Xét nghiệm Y học

-Tổ hợp môn chuyên ngành (Vi sinh – Hóa sinh – Huyết học)

- Thí sinh sinh đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học ngành phù hợp: ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học, Xét nghiệm y học.

- Thí sinh đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành khác với ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ và đã học bổ sung kiến thức theo quy định chuyên ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển (bao gồm ngành sinh học, công nghệ sinh học, hóa học, công nghệ hóa học và những ngành thuộc khối ngành sức khỏe (trừ ngành phù hợp ở trên).

Lưu ý: Nếu thí sinh dự kiến theo học định hướng nghiên cứu (sẽ đăng ký sau khi trúng tuyển) cần tốt nghiệp đại học loại khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu. Chi tiết về Chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu và ứng dụng tham khảo tại đường link: https://dtdh.huph.edu.vn/vi/thsxn/ctdt

Chuyên khoa cấp I Y tế công cộng

Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học ngành Y tế công cộng.

Thí sinh có bằng đại học thuộc khối ngành sức khỏe (trừ ngành Y tế công cộng) và ngành khác (trong danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo (ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017) phải có chứng chỉ Bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

Kinh nghiệm thâm niên công tác: Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực y tế tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

Chuyên khoa cấp II Tổ chức Quản lý Y tế

- Về thâm niên chuyên môn để dự thi: Sau khi tốt nghiệp Chuyên khoa I ( CKI) hoặc 36 tháng sau khi tốt nghiệp đối với người có bằng tốt nghiệp Thạc sĩ và Bác sĩ nội trú bệnh viện (thuộc khối ngành sức khỏe)

- Về văn bằng: Những người có bằng CKI hoặc Thạc sĩ hoặc Bác sĩ nội trú thuộc khối ngành sức khỏe (trừ 3 ngành tương ứng) phải có chứng chỉ lớp Bổ sung kiến thức chuyên ngành YTCC do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

Danh mục ngành tương ứng: Tổ chức quản lý Y tế, Quản lý bệnh viện, Y tế công cộng..

Lưu ý: * Thí sinh dự thi các chương trình thạc sĩ sẽ được miễn thi tiếng Anh nếu có năng lực ngoại ngữ tiếng Anh từ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, thể hiện qua các văn bằng, chứng chỉ sau:

Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành ngôn ngữ Anh; hoặc bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên mà chương trình được thực hiện chủ yếu bằng tiếng Anh;

Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên do một cơ sở đào tạo cấp trong thời gian không quá 02 năm mà chuẩn đầu ra của chương trình đáp ứng yêu cầu tiếng Anh đạt trình độ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (thể hiện bằng văn bản);

Một trong các văn bằng hoặc chứng chỉ tiếng Anh đạt trình độ tương đương Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam còn hiệu lực tính đến ngày đăng ký dự tuyển như sau:

B1 Preliminary/B1 Business Preliminary/ Linguaskill.

Linguaskill. Thang điểm: 160-179

Thông tin về hồ sơ, lệ phí và hình thức đăng ký dự thi được đăng tải chi tiết tại trang thông tin tuyển sinh của trường: http://tuyensinh.huph.edu.vn

Thí sinh đăng ký dự thi nộp hồ sơ qua đường bưu tiện hoặc trực tiếp tại Phòng Quản lý Đào tạo (Phòng A114), Trường Đại học Y tế công cộng, 1A Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Điện thoại: 024 6266 2335.

Thí sinh có nhu cầu giải đáp về thông tin tuyển sinh vui lòng liên hệ với Trường Đại học Y tế công cộng theo các địa chỉ sau để được hỗ trợ tư vấn:

- Trực tiếp tại Phòng Quản lý Đào tạo (Phòng A114), Trường Đại học Y tế công cộng, 1A Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

- Điện thoại: 024 6266 2335. Email: [email protected]

- Website: https://tuyensinh.huph.edu.vn/

- Fanpage: https://www.facebook.com/truongdaihocytecongconghuph

Thực hiện Kế hoạch tuyển sinh và đào tạo năm học 2021-2022, Trường Đại học Y tế công cộng dự kiến tổ chức tuyển sinh Tiến sĩ Y tế công cộng, Tiến sĩ Quản lý bệnh viện, Chuyên II Tổ chức quản lý y tế, Chuyên khoa I Y tế công cộng, Thạc sĩ Y tế công cộng, Thạc sĩ Quản lý bệnh viện và Thạc sĩ Kỹ thuật xét nghiệm y học, hình thức đào tạo chính quy.

Với loại hình Tiến sĩ y tế công cộng và Tiến sĩ Quản lý bệnh viện, nhà trường sẽ tổ chức xét tuyển, dự kiến tổ chức làm hai đợt: đợt 1 từ 10-15/9/2021, đợt 2 từ 13-16/12/2021

Với các loại hình tuyển sinh sau đại học còn lại, nhà trường sẽ tổ chức thi tuyển. Thời gian ôn thi dự kiến vào tháng 6-7/2021; thời gian thi tuyển dự kiến vào ngày 20-22/8/2021.

Đối tượng tuyển sinh và môn thi tuyển/xét tuyển cho từng loại hình được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng: Môn thi tuyển/ xét tuyển và đối tượng tuyển sinh sau đại học của Trường Đại học Y tế công cộng năm 2021

- Trình bày đề cương nghiên cứu

- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành đúng: Y tế công cộng.

Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành phù hợp (các ngành còn lại trong danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo): phải có chứng chỉ chương trình Bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày xét tuyển.

- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành đúng: Quản lý/Quản trị bệnh viện, Quản lý Y tế, Tổ chức và quản lý Y tế.

Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành phù hợp (các ngành còn lại trong danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo) phải có chứng chỉ chương trình Bổ sung kiến thức chuyên ngành quản lý y tế do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày xét tuyển.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành đúng: ngành Y tế công cộng.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành gần (những ngành thuộc khối ngành sức khỏe, trừ ngành Y tế công cộng) và ngành khác (những ngành còn lại trong danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo (ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017) phải có chứng chỉ chương trình bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành đúng và ngành gần có bằng loại Khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành đúng và ngành gần không có bằng tốt nghiệp loại Khá trở lên phải có tối thiểu 1 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực y tế tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành khác phải có tối thiểu 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Y tế tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành đúng: ngành Y tế công cộng.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành gần (những ngành thuộc khối ngành sức khỏe, trừ ngành Y tế công cộng) và ngành khác (những ngành còn lại trong danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo (ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017) phải có chứng chỉ chương trình bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày dự thi tuyển sinh

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành đúng và ngành gần có bằng loại Khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành đúng và ngành gần không có bằng tốt nghiệp loại Khá trở lên phải có tối thiểu 1 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực y tế tính đến ngày dự thi tuyển sinh

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành khác phải có tối thiểu 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Y tế tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

Thạc sĩ Kỹ thuật Xét nghiệm Y học

Tổ hợp môn chuyên ngành (Vi sinh - Hóa sinh - Huyết học)

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành đúng: ngành KTXNYH.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành gần (những ngành thuộc khối ngành sức khỏe, trừ ngành KTXNYH) và ngành sinh học, công nghệ sinh học, hóa học, công nghệ hóa học, Dược phải có chứng chỉ chương trình bổ sung kiến thức chuyên ngành KTXNYH do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành đúng và ngành gần có bằng loại Khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp.

- Thí sinh tốt nghiệp đại học ngành đúng và ngành gần không có bằng tốt nghiệp loại Khá trở lên phải có tối thiểu 1 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực y tế.

Chuyên khoa cấp I Y tế công cộng

- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học ngành Y tế công cộng.

- Thí sinh có bằng đại học thuộc khối ngành sức khỏe (trừ ngành Y tế công cộng) và ngành khác (trong danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo (ban hành kèm theo Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017) phải có chứng chỉ Bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

- Kinh nghiệm thâm niên công tác: Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực y tế tính đến ngày dự thi tuyển sinh

- Về thâm niên chuyên môn để dự thi: Sau khi tốt nghiệp Chuyên khoa I ( CKI) hoặc 36 tháng sau khi tốt nghiệp đối với người có bằng tốt nghiệp Thạc sĩ và Bác sĩ nội trú bệnh viện (thuộc khối ngành sức khỏe)

- Về văn bằng: Những người có bằng CKI hoặc Thạc sĩ hoặc Bác sĩ nội trú thuộc khối ngành sức khỏe (trừ 3 ngành tương ứng) phải có chứng chỉ lớp Bổ sung kiến thức chuyên ngành YTCC do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày dự thi tuyển sinh.

Danh mục ngành tương ứng: Tổ chức quản lý Y tế, Quản lý bệnh viện, Y tế công cộng...

Thông tin về hồ sơ, lệ phí và hình thức đăng ký dự thi được đăng tải chi tiết tại trang thông tin tuyển sinh của trường: tuyensinh.huph.edu.vn

Thí sinh đăng ký dự thi nộp hồ sơ qua đường bưu điện hoặc trực tiếp tại Phòng Quản lý đào tạo (Phòng A114), Trường Đại học Y tế công cộng, 1A Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Điện thoại: 024 6266 2335.

Thí sinh có nhu cầu giải đáp về thông tin tuyển sinh vui lòng liên hệ với trường Đại học Y tế công cộng theo các địa chỉ sau để được hỗ trợ tư vấn:

Trực tiếp tại Phòng Quản lý đào tạo (Phòng A114), Trường Đại học Y tế công cộng, 1A Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 024 6266 2335. Email: [email protected]

Website: https://tuyensinh.huph.edu.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/truongdaihocytecongconghuph

Thí sinh đăng ký xét tuyển các ngành Y tế công cộng, Dinh Dưỡng, Công tác xã hội và Khoa học dữ liệu: tổng điểm xét tuyển phải từ 18,00 điểm trở lên.

Thí sinh đăng ký xét tuyển ngành Kỹ thuật Phục hồi chức năng: Tổng điểm xét tuyển từ 19,50 điểm trở lên và đáp ứng các điều kiện sau:

Đối với thí sinh tốt nghiệp THPT hoặc tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học ngành khác nhóm ngành đào tạo: có học lực lớp 12 xếp từ loại khá trở lên hoặc điểm xét TN THPT từ 6,5 trở lên.

Đối với thí sinh tốt nghiệp trình độ trung cấp trở lên cùng nhóm ngành đào tạo* (tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng các ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng và Kỹ thuật hình ảnh y học) ngưỡng đầu vào được áp dụng một trong các tiêu chí sau:

+Học lực lớp 12 đạt loại khá hoặc điểm trung bình chung các môn văn hóa cấp THPT đạt từ 6,5 trở lên;

+Tốt nghiệp THPT loại khá, hoặc có học lực lớp 12 đạt loại trung bình và có 5 năm kinh nghiệm công tác đúng với chuyên môn đào tạo;

+Tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, trình độ đại học đạt loại khá trở lên.

Điểm xét tuyển = Điểm TB Môn 1 + Điểm TB Môn 2 + Điểm TB Môn 3 + Điểm ưu tiên (nếu có)

- Điểm TB môn là điểm trung bình của các môn trong tổ hợp xét tuyển trong 5 học kỳ (hai học kỳ của lớp 10 và 11 và học kỳ I lớp 12).

- Điểm ưu tiên là điểm cộng theo đối tượng và khu vực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Trong trường hợp có nhiều thí sinh cùng thỏa mãn các tiêu chí xét tuyển trên và vượt quá chỉ tiêu của nhà trường, thứ tự các tiêu chí ưu tiên xét tuyển lần lượt như sau:

+ Ưu tiên thí sinh nữ ưu tiên theo quy định tại khoản 4, điều 16, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.

+ Nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn (trong đó nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).

Các trường hợp phát sinh khác sẽ do Hội đồng tuyển sinh quyết định.

Cách thức đăng ký xét tuyển: Thí sinh nộp hồ sơ về trường theo một trong ba hình thức sau:

+Đăng ký online tại website của trường.

+ Nộp hồ sơ trực tiếp tại Trường Đại học Y tế công cộng (thí sinh nộp hồ sơ vào giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần).

Sau khi thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển về Trường ĐH YTCC bằng một trong ba hình thức trên thí sinh cần đăng ký trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cổng dịch vụ công quốc gia.

Trường Đại học Y tế công cộng không quy định chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp đối với các thí sinh đăng ký xét tuyển cùng phương thức và cùng một ngành học.

Trường Đại học Y tế công cộng không sử dụng các điều kiện miễn bài thi môn ngoại ngữ và điểm thi được bảo lưu từ các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia các năm trước.

Danh sách ngành đào tạo theo phương thức Điểm học bạ

Thực hiện Kế hoạch tuyển sinh và đào tạo năm học 2023-2024, Trường Đại học Y tế công cộng dự kiến tổ chức tuyển sinh Tiến sĩ Y tế công cộng, Tiến sĩ Quản lý bệnh viện, Chuyên khoa II Tổ chức quản lý y tế, Chuyên khoa I Y tế công cộng, Thạc sĩ Y tế công cộng, Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Thạc sĩ Kỹ thuật xét nghiệm y học và Thạc sĩ Dinh dưỡng (dự kiến), hình thức đào tạo chính quy.

Với loại hình Tiến sĩ y tế công cộng và Tiến sĩ Quản lý bệnh viện, nhà trường sẽ tổ chức xét tuyển, dự kiến tổ chức: đợt 1 từ 12-18/9/2023. Các đợt xét tuyển tiếp theo sẽ được tổ chức cho đến khi đủ chỉ tiêu. Thời gian cụ thể sẽ được thông báo trên các kênh thông tin tuyển sinh của trường.

Với các loại hình tuyển sinh sau đại học còn lại, nhà trường sẽ tổ chức thi tuyển. Thời gian ôn thi dự kiến vào tháng 6-7/2023; thời gian thi tuyển dự kiến đợt 1 vào ngày 18-20/8/2023 (các đợt thi tuyển tiếp theo sẽ được tổ chức cho đến khi đủ chỉ tiêu. Thời gian cụ thể sẽ được thông báo trên các kênh thông tin tuyển sinh của Trường).

Đối tượng tuyển sinh và môn thi tuyển/xét tuyển cho từng loại hình được trình bày trong bảng dưới đây.

Bảng: Môn thi tuyển/ xét tuyển và đối tượng tuyển sinh Sau đại học của Trường Đại học Y tế công cộng năm 2023

- Trình bày đề cương nghiên cứu

- Đánh giá năng lực tiếng Anh. (nếu cần)

- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành đúng: Y tế công cộng.

- Thí sinh có bằng bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ các ngành phù hợp hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở các ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù theo quy định của Chính phủ: phải có chứng chỉ chương trình Bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày đăng ký dự tuyển.

+ Danh mục ngành phù hợp: các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe (trừ ngành Y tế công cộng) và các ngành còn lại trong danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo (ban hành kèm theo Thông tư số 09/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022)

*Điều kiện về trình độ ngoại ngữ:

- Người dự tuyển là công dân Việt Nam phải đạt yêu cầu về năng lực ngoại ngữ được minh chứng bằng một trong những văn bằng, chứng chỉ sau:

a. Bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên do một cơ sở đào tạo nước ngoài, phân hiệu của cơ sở đào tạo nước ngoài ở Việt Nam hoặc cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp cho người học toàn thời gian bằng tiếng nước ngoài;

b Bằng tốt nghiệp trình độ đại học ngành ngôn ngữ tiếng nước ngoài do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp;

c. Có một trong các chứng chỉ ngoại ngữ quy định tại Phụ lục II của Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (Ban hành kèm theo Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) còn hiệu lực tính đến ngày đăng ký dự tuyển hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ khác tương đương trình độ bậc 4 (theo khung năng ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố.

Người dự tuyển đáp ứng quy định tại điểm a khi ngôn ngữ sử dụng trong thời gian học tập không phải là tiếng Anh; hoặc đáp ứng quy định tại điểm b khi có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài không phải là tiếng Anh; hoặc có các chứng chỉ tiếng nước ngoài khác tiếng Anh ở trình độ tương đương theo qui định tại điểm c: hình thức đánh giá thông qua phỏng vấn ngắn tiếng Anh tại Hội đồng xét tuyển đầu vào để đánh giá khả năng giao tiếp được bằng tiếng Anh trong chuyên môn (có thể diễn đạt những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên môn bằng tiếng Anh).

-  Người dự tuyển là công dân nước ngoài phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài còn hạn theo qui định và phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ theo quy định của Trường Đại học Y tế Công cộng áp dụng cho người dự tuyển là công dân Việt Nam nêu trên.

- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ ngành đúng: Quản lý/Quản trị bệnh viện, Quản lý Y tế, Tổ chức và quản lý Y tế.

- Thí sinh có bằng bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên hoặc thạc sĩ các ngành khác hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở các ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù theo quy định của Chính phủ phải có chứng chỉ chương trình Bổ sung kiến thức chuyên ngành quản lý y tế do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày đăng ký dự tuyển.

- Danh mục ngành phù hợp: gồm các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe và các ngành còn lại trong danh mục thống kê các ngành đào tạo của giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo (ban hành kèm theo Thông tư số 09/2022/TT-BGDĐT ngày 06/06/2022).

Điều kiện về trình độ ngoại ngữ: tương tự như điều kiện áp dụng đối với ứng viên Tiến sĩ Y tế công cộng

- Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên)  ngành Y tế công cộng.

- Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành khác với ngành Y tế công và đã học bổ sung kiến thức chuyên ngành Y tế công cộng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển.

- Đã tốt nghiệp  hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp: Tổ chức và quản lý Y tế, Quản lý/Quản trị bệnh viện.

- Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) các ngành khác và đã học bổ sung kiến thức theo quy định chuyên ngành Quản lý Y tế do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển.

Thạc sĩ Kỹ thuật Xét nghiệm Y học

-Tổ hợp môn chuyên ngành (Vi sinh – Hóa sinh – Huyết học)

- Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp gồm Kỹ thuật xét nghiệm y học và Xét nghiệm y học.

- Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) các ngành Sinh học, Công nghệ sinh học, Hóa học, Công nghệ hóa học, Dược và những ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe (trừ ngành phù hợp ở trên) và đã học bổ sung kiến thức chuyên ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển.

- Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm

- Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình  độ  tương đương trở lên) ngành phù hợp: Dinh dưỡng

- Đã tốt nghiệp hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên các ngành Cử nhân Hóa thực phẩm, Công nghệ thực phẩm, Sinh học, Công nghệ sinh học, Công nghệ chế biến thực phẩm, Kỹ thuật thực phẩm, Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm và những ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe (trừ ngành dinh dưỡng) và đã học bổ sung kiến thức chuyên ngành Dinh dưỡng do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển

Chuyên khoa cấp I Y tế công cộng

Chuyên khoa cấp II Tổ chức Quản lý Y tế

- Về thâm niên chuyên môn để dự thi: Sau khi tốt nghiệp Chuyên khoa I (CKI) hoặc 36 tháng sau khi tốt nghiệp thạc sĩ

- Về văn bằng: Những người có bằng CKI hoặc Thạc sĩ các ngành tương ứng bao gồm: Tổ chức quản lý Y tế, Quản lý bệnh viện, Y tế công cộng.

- Những thí sinh có bằng CKI hoặc Thạc sĩ thuộc lĩnh vực sức khỏe (trừ 3 ngành tương ứng) phải có chứng chỉ lớp Bổ sung kiến thức chuyên ngành YTCC do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp trong thời hạn 5 năm tính đến ngày đăng kí dự thi tuyển sinh.

* Nếu thí sinh dự kiến theo học thạc sĩ định hướng nghiên cứu (sẽ đăng ký sau khi trúng tuyển) cần tốt nghiệp đại học loại khá trở lên hoặc có công bố khoa học liên quan đến lĩnh vực sẽ học tập, nghiên cứu. Chi tiết về các chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu và ứng dụng  tham khảo tại đường link: https://dtdh.huph.edu.vn/vi/dtsdh

* Thí sinh dự thi các chương trình thạc sĩ sẽ được miễn thi tiếng Anh nếu có năng lực ngoại ngữ tiếng Anh từ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Thông tin về hồ sơ, lệ phí và hình thức đăng ký dự thi được đăng tải chi tiết tại trang thông tin tuyển sinh của trường: http://tuyensinh.huph.edu.vn

Thí sinh đăng ký dự thi nộp hồ sơ qua đường bưu tiện hoặc trực tiếp tại Phòng Quản lý Đào tạo (Phòng A114), Trường Đại học Y tế công cộng, 1A Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Điện thoại: 024 6266 2335.

Thí sinh có nhu cầu giải đáp về thông tin tuyển sinh vui lòng liên hệ với trường Đại học Y tế công cộng theo các địa chỉ sau để được hỗ trợ tư vấn:

- Trực tiếp tại Phòng Quản lý Đào tạo (Phòng A114), Trường Đại học Y tế công cộng, 1A Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

- Điện thoại: 024 6266 2335. Email: [email protected]

- Website: https://tuyensinh.huph.edu.vn/

- Facebook fanpage: https://www.facebook.com/truongdaihocytecongconghuph

(Chinhphu.vn) - Công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội sẽ được nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ từ 25/1 - 2/2/2025; Nghỉ 30/4 - 1/5 trong 5 ngày; nghỉ Quốc khánh 2025 kéo dài 4 ngày.

Trước khi trở thành trường Y Tế Công Cộng, trường tiền thân là Khoa Y tế Công Cộng, thành lập năm 1990 sau khi hợp nhất Khoa Cán bộ quản lý y tế, Bộ môn Vệ sinh dịch tễ – Đại học Y Hà Nội và Trung tâm Nhân lực Y tế. Đến năm 2025, trường Đại học Y Tế Công Cộng hướng đến việc trở thành một trường đại học có uy tín hàng đầu tại Việt Nam và khu vực. Trường tập trung vào đào tạo, nghiên cứu khoa học và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.