Băng Rôn Tên Tiếng Anh
Như Báo Bảo vệ pháp luật đã thông tin, anh Tạ Duy Hiển (SN 1981, trú tại phường Anh Dũng, quận Dương Kinh, TP Hải Phòng) có phản ánh việc, khoảng 8h sáng ngày 10/8/2022, anh có đưa con là cháu T.N.C.T. đến học tại trường mầm non Sakura Montessori trong khu đô thị Anh Dũng 1 (quận Dương Kinh, TP Hải Phòng) rồi trở về công ty làm việc.
Một số họ tên 4 chữ cho tên Băng Trinh
Thống kê: ước tính có khoảng 85% nữ giới tên Băng Trinh có họ tên 4 chữ, đây là tỷ lệ rất cao ở nữ giới.
Cấu trúc họ tên 4 chữ: họ + đệm phụ + Băng Trinh
Nữ giới sử dụng họ tên bốn chữ (đã tính cả họ) rất phổ biến, nhiều hơn hẳn so với nam giới. Họ tên lúc này có thêm một đệm nữa, và thường là yếu tố giúp tăng nữ tính cho tên.
Ngoài ra đệm bổ sung còn giúp cho họ tên có tính độc đáo cao hơn, ít khi trùng với người khác, nhược điểm nhỏ tất nhiên là họ tên dài hơn, nhưng 4 chữ vẫn là giới hạn ổn cho tên nữ giới.
Đệm phụ phổ biến nhất trong họ tên bốn chữ vẫn là Thị, nó đơn giản, nhưng hiệu quả và an toàn, ví dụ Nguyễn Thị Băng Trinh. Phần dưới đây cung cấp cho ba mẹ thêm một số lựa chọn khả quan khác.
Đệm phụ Thị trong họ tên Băng Trinh có 4 chữ
Nếu bạn để ý sẽ thấy trong phần trên, chúng tôi 2 lần nhắc đến tên Nguyễn Thị Băng Trinh (họ Nguyễn liên kết ở đây chỉ là ví dụ, nó có thể là bất kỳ họ nào khác, điều bạn cần quan tâm ở đây là dạng họ tên 4 chữ), điều đó là có chủ ý, vì đệm Thị trong họ tên 4 chữ vẫn rất phổ biến, đầy sức mạnh, và hiệu quả trong biểu trưng giới.
Về mặt thống kê: trong số nữ giới tên Băng Trinh có họ tên 4 chữ thì đệm phụ Thị ước tính chiếm 71% trên tổng số, còn lại, tất cả các đệm phụ khác là 29%.
Như vậy tỷ lệ đệm phụ Thị trong trường hợp này là rất cao, nhưng đây không phải trường hợp quá hiếm gặp, có nhiều họ tên 4 chữ ở nữ giới có tỷ lệ trên 70% sử dụng đệm phụ Thị.
Đây là cơ hội để ba mẹ tìm kiếm các đệm phụ khác nhằm tạo dấu ấn riêng, nhưng nếu cảm thấy chọn lựa quá khó khăn, quay lại với Thị cũng là giải pháp nhanh gọn, đạt yêu cầu.
Tất cả các đệm phụ khác ở đây (29%) bao gồm bất kỳ đệm phụ nào khác với đệm phụ Thị, trong đó ngoài các đệm phụ kể trên, nó còn bao gồm đệm phụ dạng họ mẹ mang màu sắc rất riêng, mà chúng tôi sẽ trình bày với các bạn ngay bên dưới.
Lưu ý: với tên 4 chữ, mặt ngữ âm cũng quan trọng, do vậy ba mẹ nên đọc thử các tên lên để tránh các phối hợp trúc trắc, không thuận.
Ghi chú: các họ kết hợp khác nhau là ngẫu nhiên cho sinh động, không có hàm ý là chỉ họ đó kết hợp với đệm - tên như vậy thì mới hay.
Đặt tên con mang cả họ bố và mẹ
Có một tỷ lệ đáng kể họ tên 4 chữ là sử dụng họ mẹ làm đệm cho tên con. Ở đây họ mẹ được gọi chung là đệm phụ, hay chính xác hơn là đệm phụ dạng họ.
Cấu trúc: họ bố + họ mẹ + Băng Trinh
Đây là xu hướng tương đối mới trong vài chục năm gần đây, nhưng tăng trưởng dần theo thời gian và không phải hiện tượng nhất thời.
Ví dụ biểu đồ bên dưới (thông số trung bình gần đúng của cả nước) cho thấy mức độ phổ biến của họ Nguyễn trong vai trò đệm phụ ở họ tên nữ giới 4 chữ (tính theo tỷ lệ %, chẳng hạn 2% nghĩa là cứ 100 nữ giới họ tên bốn chữ thì có 2 người dùng đệm phụ là Nguyễn):
Các thông số trên thay đổi rất mạnh (đặc biệt là ở nữ giới, còn nam ổn định hơn) tùy vào khung thời gian và vùng địa lý khảo sát, chẳng hạn vẫn ở nữ, cũng là đệm dạng họ Nguyễn thì lại có tỷ lệ như biểu đồ bên dưới (2007 - 2011, khu vực Sài Gòn chiếm phần lớn).
Lưu ý: 2 biểu đồ trên thống kê chung cho tất cả họ tên 4 chữ với giới tương ứng ở đệm dạng họ cụ thể, chứ không phải thống kê cho riêng tên Băng Trinh.
Chỉ các tên vốn có khả năng phân biệt giới tốt thì mới có thể ghép thêm họ mẹ vào mà vẫn ổn, và tên Băng Trinh đáp ứng được tiêu chí đó.
Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn một số họ tên như vậy.
Nhận xét một cách công bằng thì đệm phụ dạng họ nhìn chung không đẹp, bay bổng bằng các đệm phụ khác được lựa chọn cẩn thận.
Tuy nhiên đệm phụ cho tên con dạng họ mẹ đem đến ý nghĩa và cảm xúc đặc biệt cho người sinh ra bé, cái mà các đệm khác không thể làm được.
Nói về độ dài, các họ ngắn gọn có ưu thế làm đệm phụ hơn, vì nó giúp hạn chế việc họ tên 4 chữ có quá nhiều ký tự, chẳng hạn như các họ: Lê, Vũ, Võ, Hồ, Đỗ, Ngô, Phan,...
Nói về ý nghĩa, các họ mà mang thêm nghĩa (tức là có nghĩa trong từ điển) như Vũ, Võ, Hoàng, Huỳnh, Mai, Đào, Đinh,... có khả năng phổ biến và cũng dễ khu trú vào giới đặc trưng hơn.
Chẳng hạn Võ, Đinh nam hay dùng, còn Mai, Đào nữ hay dùng, có lý do như vậy vì các nghĩa này mang đặc trưng giới.
Cuối cùng nếu bạn muốn tham khảo thêm các tên 4 chữ khác hay cho nữ thì nó ở đây, gần cuối bài.
Băng rôn kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Công Đoàn Việt Nam
Sáng 16.4, hàng trăm người dân tại Tháp Doanh Nhân số 1 Đường Thanh Bình, phường Mỗ Lao, quận Hà Đông (Hà Nội) đã căng băng rôn phản đối chủ đầu tư vì nhiều sai phạm trong xây dựng và quá trình vận hành tòa nhà. Việc quảng cáo không đúng sự thật khiến người dân bức xúc, gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt.
Cư dân xuống đường căng băng rôn băng rôn đòi quyền lợi.
Bỏ một số tiền lớn để mua chung cư với mong muốn được hưởng tiện ích, dịch vụ tòa Tháp Doanh Nhân, nhưng những cư dân dự án này đang phải sống trong cảnh “4 không”: không Ban quản trị, không sổ đỏ, không nghiệm thu công trình và không PCCC.
Sau nhiều lần kiến nghị không được giải đáp thỏa đáng, hàng trăm người dân tòa Tháp Doanh nhân đã tập trung căng băng rôn “Yêu cầu chủ đầu tư Anh Quân Strong hoàn tất pháp lý, trả nhà đúng thiết kế, sửa thang máy và trả sổ đỏ cho cư dân”.
Theo phản ánh của cư dân, họ đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị lên chủ đầu tư, nhưng vẫn chưa một lần nhận được phản hồi chính thức về việc không cấp sổ đỏ cho cư dân. Tòa nhà không có ban quản trị, hệ thống PCCC chưa hoàn thiện, chưa đảm bảo những yêu cầu cơ bản của đơn vị chức năng đề ra, chưa được nghiệm thu, gây nguy hiểm đến an toàn tính mạng con người. Bên cạnh đó, vấn đề về quỹ bảo trì, tầng hầm, sân chơi bị chiếm dụng cũng gây ra nhiều bức xúc.
Chị Trần Thu Hà, một cư dân tòa Tháp Doanh Nhân, cho biết đây không phải là lần đầu tiên các hộ dân tập trung lại để kiến nghị lên chủ đầu tư về những tồn tại của chung cư. Mặc dù dự án chưa được nghiệm thu, nhưng chủ đầu tư đã bàn giao cho cư dân về ở. Ngoài ra, trong quá trình vận hành, toà nhà thường xuyên xảy ra tình trạng hỏng thang máy, mất điện nhưng không hề được thông báo.
“Việc khai báo tạm trú, tạm vắng cũng khó khăn ảnh hưởng đến việc đi học của các con. Rất nhiều vấn đề khiến cư dân bức xúc nhưng chủ đầu tư đều né tránh trả lời”, chị Hà cho biết.
Hàng chục băng rôn đỏ trước sảnh tòa Tháp Doanh Nhân
Một cư dân khác tên Nguyễn Văn Ngọc cho biết anh mua nhà từ năm 2017 nhưng đến nay vẫn chưa được bàn giao, cũng không được lên xem ngôi nhà của mình ra sao. “Dịch bệnh khó khăn, nhà thì đã mua nhưng hiện tại gia đình tôi vẫn phải ở nhà thuê”, anh Ngọc bức xúc.
Phía chủ đầu tư yêu cầu người dân giải tán và tháo gỡ băng rôn.
Theo đơn phản ánh của cư dân, trong quá trình xây dựng, chủ đầu tư đã sai phạm nhiều lần, quảng cáo không đúng với sự thật, xây dựng và thi công công trình không đúng thiết kế được thẩm định, phê duyệt.
Ngoài ra, đường điện sử dụng tại dự án rất yếu, gây thiệt hại và hư hỏng thiết bị. Đặc biệt, từ tầng 26 đến tầng 45 thường xuyên mất điện. Hệ thống nước bị ô nhiễm, đường dẫn nước tới các căn hộ thường xuyên bị vỡ nứt và ngấm nước gây ảnh hưởng đến đời sống cũng như sức khỏe của cư dân.
Cư dân xuống đường phản đối cho biết, hệ thống thang máy tại toà nhà thường xuyên quá tải, dừng đột ngột trong quá trình vận hành, gây hoang mang và mất an toàn cho cư dân. Thang số 7, 8 bị chủ đầu tư chiếm dụng cho mục đích cá nhân, vi phạm nghiêm trọng về hợp đồng mua bán.
Ngay cả hầm để xe cũng bị chủ đầu tư chiếm dụng. Tòa nhà có 6 tầng hầm gửi xe, nhưng chỉ có 2 người trực; hệ thống PCCC không hoạt động; các hệ thống lưu thông không khí, ánh sáng cũng không đủ. Nếu xảy ra sự cố, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng.
Mặc dù các dư dân đã gửi kiến nghị lên chủ đầu tư, nhưng những vấn đề nêu trên không hề được hồi đáp, khiến họ sống trong bức xúc và lo lắng.
Ghi nhận cho thấy, trong lúc người dân chuẩn bị các tấm băng rôn treo lên xe và căng trước sảnh tòa nhà, chủ đầu tư đã cho người xuống để yêu cầu tháo tháo gỡ cũng như giải tán người dân tại đây.
Tuy nhiên các cư dân ở đây cho biết, họ sẽ tiếp tục đấu tranh để đòi lại quyền lợi chính đáng của mình và mong chính quyền địa phương có biện pháp hỗ trợ, điều tra làm rõ trách nhiệm của chủ đầu tư.
Trước đó, dự án Tháp Doanh Nhân từng bị UBND TP. Hà Nội điểm tên do sai phạm liên quan đến PCCC. Chủ đầu tư dự án này cũng được báo chí nhắc đến nhiều lần liên quan đến những vấn đề khiến cư dân bức xúc như: điện nước phập phù, hỏng thang, không bàn giao sổ đỏ, không thành lập ban quản trị…
Theo thông tin cập nhật, cho đến thời điểm hiện nay, chủ đầu tư đã tự cắt điện nước đối với những hộ dân tham gia căng băng rôn và trả lời báo chí vào sáng 16.4. Trong những hộ này có cả người già và trẻ nhỏ.
Theo hợp đồng là 8 tháng máy nhưng cư dân chỉ được sử dụng 6 thang, 3 thang cho tầng cao và 3 thang cho tầng thấp. Hiện nay thang tầng cao chỉ sử dụng được 2 thang, 1 thang máy đã hỏng khoảng 2 tháng và vẫn không thấy sửa chữa. Do thang 4 bị hỏng nên chủ đầu tư đã cho phép cư dân sử dụng thang 8, 9. Tuy nhiên, chủ đầu tư lại cho người dán giấy báo bên trong rất mất mỹ quan và đặt ra yêu cầu cư dân chỉ được sử dụng thang máy vào khung giờ cao điểm là từ 6-8 giờ và 17-19 giờ.
Bể bơi vô cực trên quảng cáo được chủ đầu tư thay thế bằng hồ sen.
Cửa thoát hiểm khi gặp sự cố trên tầng cao cũng bị chủ đầu tư hàn sắt bịt kín bưng.