Ngành cơ khí động lực hiện đang phát triển vô cùng lớn mạnh để có thể đáp ứng được nhu cầu trong cuộc sống hàng ngày của con người. Vậy cơ hội việc làm dành cho sinh viên ngành Cơ khí động lực như thế nào? Hãy theo dõi bài viết sau đây để có thêm hiểu biết về ngành nghề đầy hấp dẫn này nhé!

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực trang bị cho sinh viên những kiến thức về khoa học cơ bản, khoa học tính toán, kiến thức cơ sở ngành hiện đại (liên quan đến cơ học chất lỏng, điều khiển điện – điện tử…); có kiến thức chuyên ngành về động cơ đốt trong; công nghệ ô tô; máy thi công; thiết bị thủy khí; có năng lực phân tích, đánh giá các vấn đề kỹ thuật; khả năng xử lý và giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra liên quan đến Cơ khí nói chung và Cơ khí động lực nói riêng.

Tham khảo: Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực chi tiết

MÃ NGÀNH VÀ KHỐI THI – TỔ HỢP XÉT TUYỂN

– Mã ngành Kỹ thuật cơ khí động lực: 7520116

– Ngành Kỹ thuật cơ khí động lực xét tuyển các tổ hợp môn sau đây:

NHỮNG TỐ CHẤT CẦN THIẾT KHI THEO HỌC NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Để học tập và làm những công việc có liên quan tới lĩnh vực Kỹ thuật cơ khí động lực, đòi hỏi người học cần phải có những tố chất và kỹ năng sau:

Hy vọng với những thông tin trong bài viết sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng quan về ngành Kỹ thuật cơ khí động lực, từ đó có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.

Ngành Kỹ thuật cơ khí động lực đào tạo ra các kỹ sư công nghệ về bảo dưỡng, sửa chữa, đăng kiểm, kinh doanh trong lĩnh vực ô tô. Ngành Cơ khí động lực ra đời và phát triển lớn mạnh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con người về cơ khí động lực. Dưới đây là những thông tin cơ bản của ngành Kỹ thuật cơ khí động lực.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật cơ khí động lực

Kỹ thuật cơ khí động lực (Mã ngành: 7520116) là một ngành khoa học công nghệ, ứng dụng các nguyên lý vật lý, khoa học và kỹ thuật, vật liệu,… để phân tích, thiết kế, chế tạo và bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí, đặc biệt là đối với ô tô và thiết bị động lực. Ngành học này còn liên quan đến công tác thiết kế, chế tạo, khai thác và vận hành máy móc.

Lĩnh vực kỹ thuật cơ khí cần sự am hiểu về các lĩnh vực cốt lõi bao gồm cơ học, động lực học, nhiệt động lực học, khoa học vật liệu, phân tích cấu trúc và năng lượng. Ngoài những lĩnh vực cốt lõi trên, kĩ thuật cơ khí còn sử dụng các công cụ như thiết kế với sự trợ giúp của máy tính (CAD), và quản lý vòng đời sản phẩm để thiết kế và phân tích nhà máy sản xuất, thiết bị công nghiệp và máy móc, hệ thống nhiệt và làm lạnh, hệ thống giao thông, máy bay, tàu thủy, robot, thiết bị y học, vũ khí và những cái khác.

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực trang bị cho sinh viên những kiến thức về khoa học cơ bản, khoa học tính toán, kiến thức cơ sở ngành hiện đại (liên quan đến cơ học chất lỏng, điều khiển điện - điện tử…); có kiến thức chuyên ngành về động cơ đốt trong; công nghệ ô tô; máy thi công; thiết bị thủy khí; có năng lực phân tích, đánh giá các vấn đề kỹ thuật; khả năng xử lý và giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra liên quan đến Cơ khí nói chung và Cơ khí động lực nói riêng.

Sinh viên theo học ngành này sẽ đào tạo cơ sở nền vững chắc về cơ khí chế tạo máy, thiên về lĩnh vực thiết kế, chế tạo các linh kiện phụ trợ ô tô và máy Động lực, ngoài ra trang bị sinh viên chuyên sâu lĩnh vực khai thác (chẩn đoán, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chửa), kiểm định, kinh doanh dịch vụ ô tô, xe chuyên dùng, máy xây dựng và hoán cải các phương tiện giao thông.

2. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực

3. Các khối xét tuyển ngành Kỹ thuật cơ khí động lực

4. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực

Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam

Vật lý đại cương – Thí nghiệm vật lý

Học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 học phần )

Kinh tế và Quản lý doanh nghiệp

Quản trị dự án phát triển sản phẩm

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Ứng dụng máy tính trong thiết kế kỹ thuật

Truyền động thủy lực và khí nén ứng dụng

Học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 học phần )

Thiết kế và tính toán động cơ đốt trong

Thiết kế và tính toán ô tô – Máy kéo

Hệ thống điện động cơ và điều khiển động cơ

Hệ thống điện và điều khiển tự động trên ô tô

Kỹ thuật chẩn đoán và Bảo dưỡng - sửa chữa ô tô

Nhập môn kỹ thuật Cơ khí Động lực

Học phần tự chọn (chọn 2 trong 13 học phần)

Công nghệ sản xuất và lắp ráp ô tô

Nhiên liệu mới ứng dụng cho động cơ và ô tô

Hệ thống điều hòa không khí và thiết bị tiện nghi trên ô tô

Thực tập cơ khí (nguội, hàn, gia công cơ khí,…)

Hệ thống điện động cơ và điều khiển động cơ – Thực tập

Hệ thống điện và điều khiển tự động trên ô tô - Thực tập

Kỹ thuật kiểm định ô tô – Thực tập

Kỹ thuật chẩn đoán và Bảo dưỡng - sửa chữa ô tô – Thực tập

Kỹ thuật điều khiển tự động – Thực tập

Học phần tự chọn (chọn 1 trong 5 học phần )

Khảo nghiệm hệ thống nhiên liệu Diesel - Thực tập

Thử nghiệm ô tô và động cơ - Thực tập

Hệ thống điều hòa không khí và thiết bị tiện nghi trên ô tô – Thực tập

Lập trình điều khiển – Thực tập

Khóa luận tốt nghiệp hoặc học bổ sung

Khóa luận tốt nghiệp (Kỹ thuật Cơ khí Động lực)

Chuyên đề 1: Ô tô điện và Hybrid

Chuyên đề 2: Động cơ đốt trong thế hệ mới

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kỹ thuật cơ khí động lực sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật cơ khí động lực có thể đảm nhận công việc tại các công ty như công ty liên doanh như TOYOTA, HONDA, THACO, HYUNDAI, DOOSAN, AUDI… và các cơ quan đăng kiểm phương tiện giao thông của các tỉnh. Cụ thể các vị trí công việc sau:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kỹ thuật cơ khí động lực. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

MỨC LƯƠNG TRUNG BÌNH CỦA NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Theo đánh giá của các kênh tuyển sinh, mức lương ngành Kỹ thuật cơ khí động lực hiện nay khá ổn định. Mức lương trung bình đối với những bạn sinh viên mới ra trường sẽ dao động trong khoảng từ 5 – 8 triệu/tháng. Cũng có những vị trí mức lương cao từ 8 – 12 triệu/tháng tùy thuộc quy mô công ty, yêu cầu công việc, kinh nghiệm và năng lực nhân viên.

Đối với những người làm việc tại các công ty nước ngoài, có kinh nghiệm đầy đủ thì mức lương trung bình của ngành có thể lên đến hàng ngàn USD (tương ứng vào khoảng vài chục triệu VNĐ).

HỌC NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC RA TRƯỜNG LÀM GÌ?

Tại nước ta hiện nay có rất nhiều công ty liên doanh như: TOYOTA, HONDA, THACO, HYUNDAI, DOOSAN, AUDI… cùng với các cơ quan đăng kiểm phương tiện giao thông của các tỉnh. Chính vì thế, cơ hội việc làm ngành Kỹ thuật cơ khí động lực rất lớn, sinh viên tốt nghiệp ra trường sẽ không cần phải lo lắng quá nhiều tới vấn đề việc làm. Cụ thể những công việc mà các bạn có thể lựa chọn là:

CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO VÀ ĐIỂM CHUẨN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Ở nước ta hiện nay mới chỉ có một số trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật cơ khí động lực. Sau đây là danh sách các trường mà các bạn có thể lựa chọn:

Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật cơ khí động lực năm 2020 của các trường đại học dao động trong khoảng 17 – 23.7 điểm, tùy vào khối thi và phương thức xét tuyển của từng trường.