Nhà đầu tư có thể cân nhắc giữa những ưu điểm và nhược điểm sau của tín phiếu để đưa ra lựa chọn phù hợp nhất.

Quy định của Pháp luật về đối tượng phát hành, đối tượng mua, mệnh giá.

Theo Thông tư 01/2021/TT-NHNN, Chính phủ quy định về đối tượng phát hành, đối tượng mua và mệnh giá của tín phiếu như sau:

Đối tượng phát hành tín phiếu là các tổ chức tín dụng hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Việc phát hành tín phiếu được thực hiện theo giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức/chi nhánh này. Cụ thể gồm:

So sánh tín phiếu kho bạc và tín phiếu ngân hàng nhà nước

Bên cạnh việc thắc mắc tín phiếu là gì, nhiều nhà đầu tư còn hay nhầm lẫn giữa tín phiếu kho bạc và tín phiếu ngân hàng Nhà nước. Bảng so sánh sau sẽ giúp bạn phân biệt rõ hơn hai khái niệm này.

- Đấu thầu qua Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước

- Phát hành trực tiếp cho Ngân hàng nhà nước theo quy định do Bộ Tài Chính đưa ra.

- Phát hành bằng phương thức đấu thầu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về đấu thầu nghiệp vụ mở.

- Phát hành theo phương thức bắt buộc: Đây là phương thức phát hành được đưa ra căn cứ vào tình hình thực tế và mục tiêu về chính sách tiền tệ. Chính phủ có thể quyết định mua lại tín phiếu trước thời hạn đối với tín phiếu được phát hành bằng phương thức này.

Có 3 mốc kỳ hạn thường gặp là 13 tuần, 26 tuần và 52 tuần

Các loại kỳ hạn khác do Bộ trưởng Bộ Tài Chính quyết định nhưng không được vượt mốc 52 tuần.

- Đối với tín phiếu được phát hành theo phương thức đấu thầu: Bộ Tài chính sẽ quy định khung lãi suất trong từng phiên giao dịch, Kho bạc Nhà nước sẽ dựa vào khung đó để quyết định lãi suất cho từng phiên đấu thầu.

- Đối với tín phiếu được phát hành trực tiếp: Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước sẽ thỏa thuận để đưa ra mức lãi suất.

- Tổ chức mua tín phiếu phải thanh toán tiền mua cho Ngân hàng Nhà nước vào đúng ngày quy định.

- Khi đến ngày hết hạn, Ngân hàng Nhà nước phải thanh toán bằng mệnh giá cho tổ chức tín dụng. Nếu ngày đến hạn là chủ nhật hoặc ngày nghỉ lễ, việc thanh toán được dời đến ngày làm việc kế tiếp.

- Tín phiếu được phát hành theo phương thức đấu thầu được lưu ký theo quy định về lưu ký trái phiếu Chính phủ.

- Tín phiếu được phát hành trực tiếp cho Ngân hàng Nhà nước được lưu ký tại Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD)

Công thức xác định giá bán tín phiếu

Giá bán của 1 tín phiếu khi phát hành lần đầu hoặc phát hành bổ sung được tính theo công thức sau:

Kim ngạch thương mại là gì? Ý nghĩa của kim ngạch thương mại là gì?

Kim ngạch thương mại là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến nhưng lại không có nhiều người hiểu rõ "Kim ngạch thương mại là gì?"

Để tìm hiểu về kim ngạch thương mại có thể tham khảo nội dung sau:

Kim ngạch thương mại là tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ được mua bán giữa hai quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.

Kim ngạch thương mại được tính bằng cách cộng tổng kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu của hai quốc gia.

Kim ngạch thương mại là một chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của hoạt động thương mại giữa hai quốc gia. Kim ngạch thương mại tăng cao thể hiện sự phát triển của hoạt động thương mại, đồng thời cũng thể hiện sự hội nhập kinh tế quốc tế của hai quốc gia.

Kim ngạch thương mại được phân loại thành hai loại chính:

- Kim ngạch xuất khẩu: Là tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ do một quốc gia bán cho nước ngoài trong một khoảng thời gian nhất định.

- Kim ngạch nhập khẩu: Là tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ do một quốc gia mua từ nước ngoài trong một khoảng thời gian nhất định.

Lưu ý: Nội dung này mang tính chất tham khảo!

Kim ngạch thương mại là gì? Ý nghĩa của kim ngạch thương mại là gì? (hình từ Internet)

Việt Nam - Thái Lan thống nhất tạo điều kiện tối đa để tăng trưởng kim ngạch thương mại giữa 02 nước từ năm nào?

Theo Điều 4 Hiệp định về hợp tác thương mại, kinh tế và kỹ thuật giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Thái Lan 1978 được sửa đổi bởi Điều 2 Nghị định thư sửa đổi Hiệp định hợp tác thương mại, kinh tế và kỹ thuật giữa Việt Nam và Thái Lan (1992) như sau:

Theo đó, 02 nước Việt Nam - Thái Lan thống nhất dựa trên các quy định hiện hành của nước mình về xuất nhập khẩu, hối đoái, và các quy định khác, tạo điều kiện tối đa để tăng trưởng kim ngạch thương mại giữa hai nước từ năm 1992.

Cách thức phát hành tín phiếu ra thị trường

Tín phiếu được phát hành thông qua hai cách thức chính là đấu thầu và phát hành bắt buộc. Dưới đây là thông tin chi tiết:

Ngân hàng Nhà nước thực hiện phát hành tín phiếu theo hình thức đấu thầu từng lô. Các thông tin về đợt phát hành sẽ được gửi đến các thành viên đấu thầu thông qua Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước. Sau khi các thành viên đăng ký tham gia, Kho bạc Nhà nước tiến hành xác định mức lãi suất áp dụng cho từng mã tín phiếu. Thành viên trúng thầu sẽ nhận tín phiếu thông qua nghiệp vụ ghi sổ.

Dựa vào diễn biến của thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước có thể áp dụng phương thức phát hành tín phiếu bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng. Trong trường hợp này, các tổ chức tín dụng phải mua tín phiếu theo quyết định từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Phân biệt tín phiếu và trái phiếu

Bảng: Phân biệt giữa trái phiếu và tín phiếu

Bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước

Hy vọng rằng, những thông tin hữu mà Zalopay cung cấp đã giúp bạn giải đáp được những thắc mắc về tín phiếu là gì? Tín phiếu có những quy định nào? Đây là hình thức đầu tư tuy không mang lại nguồn lợi nhuận quá hấp dẫn nhưng lại đảm bảo độ an toàn cao, rất đáng để nhà đầu tư cân nhắc lựa chọn trong bối cảnh thị trường chứng khoán đầy biến động và lao dốc như hiện nay.

Quan tâm xây dựng quan hệ hợp tác với các nước có kim ngạch thương mại là nhiệm vụ trong trong hợp tác quốc tế về bảo vệ người tiêu dùng?

Theo Tiểu mục 8 Mục 2 Quyết định 1157/QĐ-TTg năm 2021 quy định về nhiệm vụ trong Chương trình phát triển các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2021-2025 như sau:

Theo đó, việc quan tâm xây dựng quan hệ hợp tác với các nước có kim ngạch thương mại, số lượng du khách qua lại, nguồn vốn đầu tư lớn hoặc có nhiều hoạt động giao lưu nhân dân với Việt Nam là một trong những nhiệm vụ trong hợp tác quốc tế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giai đoạn 2021-2025.

Tín phiếu (Treasury Bills hay T-Bills) là một chứng chỉ vay nợ ngắn hạn được phát hành bởi Chính phủ hoặc Ngân hàng Nhà nước nhằm mục đích huy động vốn. Tín phiếu xác nhận quyền chủ nợ và quyền được hưởng lợi tức của người sở hữu nó, đồng thời cũng xác nhận nghĩa vụ tương ứng của chủ thể phát hành tín phiếu.

Nói một cách dễ hiểu, khi bạn sở hữu tín phiếu của một đơn vị nghĩa là đơn vị đó đang nợ bạn. Bạn sẽ được hưởng quyền lợi của chủ nợ và đơn vị đó phải thực hiện nghĩa vụ với chủ nợ của mình (gồm trả lợi tức và các nghĩa vụ liên quan).

Thời hạn của tín phiếu thường dưới 1 năm, ngắn hơn so với trái phiếu và cổ phiếu. Chính thời gian đáo hạn ngắn dẫn đến tín phiếu có biên độ dao động tương đối thấp, điều này đồng nghĩa với việc nhà đầu tư ít gặp rủi ro khi đầu tư vào tín phiếu.

Hiện nay trên thị trường có hai loại tín phiếu là Tín phiếu kho bạc và Tín phiếu ngân hàng Nhà nước. Chúng mang những đặc điểm và tính chất khác nhau.

Tín phiếu kho bạc là loại tín phiếu được phát hành bởi kho bạc Nhà nước. Đây được xem như một công cụ vay nợ ngắn hạn của Chính phủ nhằm bù đắp những tổn thất hoặc thiếu hụt trong ngân sách nhà nước, đồng thời tạo động lực để thúc đẩy thị trường tài chính phát triển.

Tín phiếu kho bạc mang những đặc điểm chính như sau:

Đây là loại tín phiếu do ngân hàng Nhà nước phát hành nhằm mục đích hút tiền về để thắt chặt chính sách tiền tệ. Tín phiếu ngân hàng Nhà nước mang những đặc điểm sau:

Tín phiếu được phát hành nhằm các mục đích sau: